Ngữ Văn Lớp 6: Làm thế nào để phân biệt được phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?

Ngữ Văn Lớp 6: Làm thế nào để phân biệt được phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?

Ngữ Văn Lớp 6: Làm thế nào để phân biệt được phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?

0 bình luận về “Ngữ Văn Lớp 6: Làm thế nào để phân biệt được phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm?”

  1. Cách phân biệt thì khá khó :v.
    Về cơ bản:
    Tự sự:
    $+$ Có nhân vật, có cốt truyện.
    $+$ Kể lại câu chuyện, tường thuật lại là tự sự.
    $+$ Tự sư thường keest hợp với miêu tả biểu cảm.
    Miêu tả:
    $+$ Miêu tả con người hay sự vật.
    $+$ Có những tính từ khi miêu tả.
    $+$ Kết hợp với tự sự.
    Biểu cảm;
    $+$ Để nói lên cảm xúc của chính ta.
    $+$ Biểu cảm về con người hoặc sự vật.
    $+$ Thường có từ: ôi, ới, những từ biểu đạt cảm xúc.
    $+$ Kết hợp với miêu tả.
    Xin hay nhất ak

    Trả lời
  2. TỰ SỰ:
    + Có cốt truyện
    + Có nhân vật
    + Có diễn biến sự việc
    + Có những câu văn trần thuật, thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ (khi muốn kể sự việc )
    MIÊU TẢ:
    + Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật (tả người, tả cảnh, tả tình,….)
    BIỂU CẢM:
    + Có các câu văn
    + Câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. 

    Trả lời

Viết một bình luận