Ngữ Văn Lớp 4: 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi? 2. Có mấy loại câu hỏi? 3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.

Ngữ Văn Lớp 4: 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi? 2. Có mấy loại câu hỏi? 3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.

Ngữ Văn Lớp 4: 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi?
2. Có mấy loại câu hỏi?
3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.

0 bình luận về “Ngữ Văn Lớp 4: 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi? 2. Có mấy loại câu hỏi? 3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.”

  1. 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi?
    –>Câu hỏi có đặc điểm là luôn có dấu chấm hỏi ở cuối câu.
    2.Có mấy loại câu hỏi?
    –> Có tất cả 6 loại câu hỏi: Loại câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết; Loại câu hỏi dùng để khen hoặc chê; Loại câu hỏi dùng để khẳng định, phủ định; Loại câu hỏi dùng để nêu yêu cầu, mong muốn , tự trách chính bản thân mình và tự hỏi chính mình.
    3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.
    –>(Hỏi điều chưa biết) Cái bút này là của ai vậy?
          (Khen,chê) Nhà ai mà lại sạch thế này?/ Chữ ai mà xấu thế?
           (Khẳng định, phủ định) Nhảy dây cũng vui mà nhỉ?/ Em bảo đây là con gà á?
           (Yêu cầu, mong muốn) Con có thể giúp mẹ lau nhà không ạ?
           (Tự trách) Tại sao mình lại hậu đậu làm vỡ bát thế này?
           (Tự hỏi) Sao mình làm được bài này thế nhỉ?
    @luonghoangngan123
    #The Achievers
            
           

    Trả lời
  2. Câu 1. Nêu đặc điểm của câu hỏi?
    1. Câu hỏi dùng để hỏi
    2. Luôn có dấu hỏi chấm sau mỗi câu hỏi
    3. Đầu câu hoặc cuối câu có các từ để hỏi, ví dụ như: Vì sao, để làm gì,……
    2. Có mấy loại câu hỏi?
    1. CÂU HỎI MỞ
    Là dạng câu hỏi không có tính định hướng, thường bắt đầu bằng những câu: Như thế nào, bằng cách nào, tại sao…Ví dụ: Tại sao bạn chọn học ngành Quản trị kinh doanh ? Nên sử dụng loại câu hỏi này khi tranh luận, phỏng vấn hoặc khi bạn đang cần giải pháp sáng tạo cho một vấn đề nào đó.
    2. CÂU HỎI ĐÓNG
    Là dạng câu hỏi chỉ cho người trả lời có một số lựa chọn nhất định như có khặc không, đúng hoặc sai mà thôi. Ví dụ: Bạn có tham gia buổi cắm trại vào cuối tuần không ? Dùng câu hỏi này khi bạn cần xác định quan điểm của đối phương về một sự việc.
    3. CÂU HỎI TÌM HIỂU
    Là dạng câu hỏi về một vấn đề cụ thể, thường bắt đầu bằng ai, cái gì, ở đâu, lúc nào, bao lâu…Ví dụ: Bạn tốt nghiệp đại học năm nào? Câu hỏi này thường được dùng theo sau câu hỏi mở để đào sâu hơn một vấn đề đã định.
    4. CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
    Là dạng câu hỏi thường được nêu sau một nhận xét hoặc một kết luận nào đó, có tác dụng định hướng cho câu trả lời. Ví dụ: Buổi lễ ra mắt sản phẩm mới bao giờ cũng được tổ chức hào hứng và tràn đầy ấn tượng. Theo bạn, tại sao mình cần phải làm như vậy? Các câu hỏi này thường được dùng nhiều trong huấn luyện, đào tạo và giao việc.
    5.      CÂU HỎI NGƯỢC
    Là dạng câu chuyển ngược trách nhiệm trả lời lại cho người hỏi. Ví dụ: Tại sao không ?hoặc Thế ý bạn như thế nào ? Dạng câu hỏi này thường được sử dụng nhiều trong đàm phán và tranh luận, dùng để tìm hiểu quan điểm của người được hỏi, để có thêm thời gian suy nghĩ hoặc cũng có khi chỉ đơn giản là để thách thức đối phương.
    3. Đặt câu hỏi cho mỗi loại 1 câu.
    1. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
    2. Chú bé thổi sáo ở đâu?
    ……
    Xin hay nhất + Cảm ơn + 5 sao
    ____________________________Chúc bạn học tốt__________________________

    Trả lời

Viết một bình luận