Môn Toán Lớp 9: 1) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = 2x² và (D): y = 4x – 2 bằng phép toán. 2) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = -x²/4 và (D): y = (-

Môn Toán Lớp 9: 1) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = 2x² và (D): y = 4x – 2 bằng phép toán. 2) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = -x²/4 và (D): y = (-

Môn Toán Lớp 9: 1) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = 2x² và (D): y = 4x – 2 bằng phép toán.
2) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = -x²/4 và (D): y = (-3/4)x + 1/2 bằng phép toán.
3) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = -x² và (D): y = -3x + 2 bằng phép toán.

0 bình luận về “Môn Toán Lớp 9: 1) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = 2x² và (D): y = 4x – 2 bằng phép toán. 2) Tìm toạ độ giao điểm của (P): y = -x²/4 và (D): y = (-”

  1. 1)
    Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là :
    2x^2 = 4x – 2
    <=> 2x^2 – 4x + 2 = 0
    <=> x^2 – 2x + 1 =0
    <=> (x-1)^2 = 0
    <=>x-1=0
    <=>x=1
    Với x=1 thì y=2x^2=2
    Vậy (P) cắt (D) tại điểm có tọa độ là (1;2)
    2)
    Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là :
    (-x^2)/4 = (-3)/4 x + 1/2
    <=> -x^2 = -3 x + 2
    <=> x^2 – 3x + 2 = 0
    Phương trình có : 1+(-3)+2=-2+2=0
    => Phương trình có hai nghiệm : x_1= 1
                                                            x_2 = 2
    +) Với x=1 thì y= (-x^2)/4 = -1/4
    +) Với x=2 thì y = (-x^2)/4 = -1
    Vậy (P) cắt (D) tại hai điểm phân biệt có tọa độ là (1; – 1/4) và (2;-1)
    3)
    Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là :
    -x^2 = -3x + 2
    <=> x^2-  3x + 2 = 0
    Phương trình có : 1+(-3)+2=-2+2=0
    => Phương trình có hai nghiệm : x_1= 1
                                                            x_2 = 2
    +) Với x=1 thì y= -x^2 = -1
    +) Với x=2 thì y = -x^2 = -4
    Vậy (P) cắt (D) tại hai điểm phân biệt có tọa độ là (1 ; -1) và (2;-4)

    Trả lời
  2. Giải đáp:
     1, Xét phương trình hoành độ giao điểm ( P ) và ( D ) , ta có:
                  2x^2 = 4x – 2
        <=> 2x^2 – 4x + 2 = 0
       <=> 2( x^2 – 2x + 1 ) = 0
       <=> x^2 – 2x + 1 = 0
    \Delta = ( -2 )^2 – 4 = 0
    => Phương trình có nghiệm kép.
    x_1 = x_2 = 1
    Thay x = 1 vào công thức hàm số ( P ), ta được:
        y = 2.1^2
    <=> y = 2
    Vậy tọa độ giao điểm ( P ) và ( D ) là ( 1; 2 ).
    2,    y = -x^2/4
    <=> y = -1/4. x^2
    Xét phương trình hoành độ của ( P ) và ( D) , ta được:
                -1/4. x^2 = -3/4. x + 1/2
    <=> -1/4.x^2 + 3/4 – 1/2 = 0
    \Delta = ( 3/4 )^2 – 4.(-1/4).(-1/2 ) = 1/16 > 0
    => Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
    x_1 = ( -3/4 – \sqrt{1/16} )/( 2. ( -1/4)) = 2
    Thay x = 2 vào công thức hàm số ( P ), ta được:
          y = ( -2)^2/4 = 1
    x_2 = ( -3/4 + \sqrt{1/16} )/( 2. ( -1/4)) = 1
    Thay x = 2 vào công thức hàm số ( P ), ta được:
          y = ( -1)^2/4 = 1/4
    Vậy tọa độ giao điểm ( P ) và ( D ) là ( 2; 1 ) và ( 1; 1/4 ) .
    3, 
        Xét phương trình hoành độ của ( P ) và ( D) , ta được:
              -x^2 = -3x + 2
    <=>  -x^2 + 3x – 2 = 0
    \Delta = 3^2 – 4. ( -1). ( -2 ) = 1 > 0
    => Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
    x_1 = ( -3 – \sqrt{1} )/(2. ( -1 )) = 2
     Thay x = 2 vào công thức hàm số (  P ) , ta được:
         y = ( -2 )^2 = 4
    x_2 = ( -3 + \sqrt{1} )/(2. ( -1 )) = 1
     Thay x = 1 vào công thức hàm số (  P ) , ta được:
         y = 1 ^2 = 1
    Vậy tọa độ giao điểm ( P ) và ( D ) là ( 2; 4 ) và ( 1; 1 ) .
    Lời giải và giải thích chi tiết:
     

    Trả lời

Viết một bình luận