Môn Toán Lớp 10: Xét dấu bằng cách sử dụng trục số kiểu gì vậy ạ?
Môn Toán Lớp 10: Xét dấu bằng cách sử dụng trục số kiểu gì vậy ạ?
Môn Toán Lớp 10: Xét dấu bằng cách sử dụng trục số kiểu gì vậy ạ?
Môn Toán Lớp 10: Xét dấu bằng cách sử dụng trục số kiểu gì vậy ạ?
vd ta có f(x)= (x+3)(x-1)
ta có: x+3=0 => x=-3
x-1=0 => x=1
từ đây ta có trục xét dấu, do mỗi nghiệm chỉ xuất hiện 1 lần nên dấu cx xuất hiện 1 lần
để ý ta sẽ thấy hệ số a của x+3 (là 1) và x-1 (là 1)
sau đó đan dấu + – + – + – nhaaa
tuy nhiên, nghiệm xuất hiện 2 lần thì sao?
chả hạn : f(x)= (x-1)(x-1)(x-3)
ta cx có x=1 và x=3 với f(x0=0 tuy nhiên xét dấu ra seo?
a=1.1.1=1>0 ngoài cùng điền dấu + sau đó là –
tuy nhiên ở khoảng (-∞,1) ∪ (1,3) cx là dấu trừ do nghiệm x=1 xuất hiện 2 lần nên ko thể + – + – mà ở trong đoạn 1 đến 3 và 1 đến -∞ (nói chug 1 là trung tâm, 2 khoảng ở gần nhất số 1 nhất phải cùng dấu, sau đó là đan dấu bthg + – – + – + – )
Thứ 2 là pt bậc 2
từ công thức trong trái ngoài cùng ta làm y như hàm bậc 1
vậy trong trái ngoài cùng là gì?
ví dụ: $f(x)=x^{2}-3x+2$
pt có nghiệm x1=1, x2=2 nếu f(x)=0
ta có a=1>0
nên bên trong trái dấu a tức là trong khoảng (1,2) sẽ làm bpt <0
còn x<1 hoặc x>2 nằm bên ngoài sẽ làm bpt <0
ví dụ tiếp theo: $f(x)=(x^{2}-3x+2)(x^2-4x+3)$
ta thấy pt có nghiệm x1=1, x2=2, x3=3 (a=1.1>0)
làm tương tự chèn dấu như trên (na ná pt bậc nhất á) ta dc + – + +
nếu còn sợ sai bạn có thể lấy đại diện cho từng khoảng nhaaa
giá trị tuyệt đối thì bạn phải xét cái bên trong nhỏ hơn 0 và lớn hơn 0 cho thích hợp :>
mk chưa ôn dạng này nhiều nên bt thế thui, hc tốt nhé