Ngữ Văn Lớp 9: Câu 3:Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích hình ảnh mùa xuân của đất nước được gợi ra từnhững khổthơ vừa chép. Trong đoạn

Ngữ Văn Lớp 9: Câu 3:Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích hình ảnh mùa xuân của đất nước được gợi ra từnhững khổthơ vừa chép. Trong đoạn

Ngữ Văn Lớp 9: Câu 3:Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích hình ảnh mùa xuân của đất nước được gợi ra từnhững khổthơ vừa chép. Trong đoạn văn có sửdụng câu có thành phần khởi ngữvà phép thếđểliên kết câu.(Gạch chân và chú thích rõ)

0 bình luận về “Ngữ Văn Lớp 9: Câu 3:Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích hình ảnh mùa xuân của đất nước được gợi ra từnhững khổthơ vừa chép. Trong đoạn”

  1. Trong bài “Mùa Xuân Nho Nhỏ” của Thanh Hải, đoạn thơ trên  cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân đất nước:
    Mùa xuân người cầm súng
    Lộc giắt đầy quanh lưng
    Mùa xuân người ra đồng
    Lộc trải dài nương mạ
    Tất cả như hối hả
    Tất cả như xôn xao…
    Bốn câu thơ đầu tác giả đã cho thấy những con người làm nên mùa xuân của đất nước. Nhà thơ dùng cụm từ “người cầm súng” để chỉ những con người bảo vệ bình yên cho đất nước. Còn “người ra đồng” thì chỉ những người lao động hăng say làm giàu cho đất nước. Từ “lộc” ở câu thơ thứ 2 chỉ sự tốt đẹp, người lính ra trận mang đi cả niềm tin và sức sống của dân tộc. Từ “lộc” ở câu thứ 4 tượng chưng cho sự ấm no, nảy nở mùa màng. “Lộc trải dài nương mạ” làm hiện ra trước mắt ta một cánh đồng lúa mênh mông trải dài xa xăm. Người nông dân gieo màu xanh cho đất nước, gieo màu xanh của sự ấm no, hạnh phúc. Ta thấy sức sống mãnh liệt dâng trào trên khắp đất nước. 2 câu thơ sau cho thấy không khí khẩn trương, tấp nập.
    -Phép thế: tác giả – nhà thơ (câu 2-3)
    -Phép liên kết: Còn “người ra đồng” (câu 4)
    Chúc bạn học tốt ^^

    Trả lời

Viết một bình luận