Ngữ Văn Lớp 6: Tóm tắt hiểu biết của con về các hiện tượng nghĩa của từ theo các gợi ý sau:
TỪ ĐỒNG ÂM
1.Hình thức cấu tạo
2. Ý nghĩa
3. Từ loại
4. Phân loại
5. Lưu ý
TỪ ĐA NGHĨA/ NHIỀU NGHĨA
1.Hình thức cấu tạo
2. Ý nghĩa
3. Từ loại
4. Phân loại
5. Lưu ý
TỪ ĐỒNG ÂM
1.Hình thức cấu tạo
2. Ý nghĩa
3. Từ loại
4. Phân loại
5. Lưu ý
TỪ TRÁI NGHĨA
1.Hình thức cấu tạo
2. Ý nghĩa
3. Từ loại
4. Phân loại
5. Lưu ý
giúp mình với
-
TỪ ĐỒNG ÂM.1.Hình thức cấu tạo.– Từ đồng âm là các từ trùng nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về mặt ngữ nghĩa của từ.2. Ý nghĩa.– Tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho sự diễn đạt như sự liên tưởng bất ngò, thú vị hay chế giễu, châm biếm,…3. Phân loại.– Đồng âm từ vựng ghi tên.– Đồng âm từ vựng – ngữ pháp.– Đồng âm từ với tiếng.– Đồng âm với tiếng nước ngoài qua phiên dịch.4. Lưu ý+ Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ mà người nói, người viết dẫn đến hiểu lầm.+ Nên suy luận và phân tích từ đồng âm và xét nhiều ngữ cảnh khác nhau để đưa ra kết luận và hiểu rõ được ý nghĩa của nhiều từ đồng âm đó.+ Các chủ thể cũng cần phải tránh sử dụng những từ có nghĩa nước đôi, nghĩa đồng âm để giao tiếp với người lớn tuổi, người lạ.TỪ ĐA NGHĨA/NHIỀU NGHĨA.1.Hình thức cấu tạo.+ Là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng. Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.2. Ý nghĩa.+ Làm tăng thời gian cần để hiểu chính xác nội dung của văn bản hoặc lời nói3. Phân loại.+ Nghĩa là nghĩa gốc là nghĩa có trước, còn nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc. Tuy nhiên, nếu xét về tính ứng dụng, không phải lúc nào nghĩa gốc cũng là nghĩa phổ biến nhất.TỪ TRÁI NGHĨA.1.Hình thức cấu tạo.– Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có nghĩa trái ngược nhau, nhưng có mối liên hệ nào đó. Loại từ này có thể chung một tính chất, hành động nhưng ý nghĩa lại trái ngược nhau. Hoặc giữa 2 từ không có mối quan hệ từ, ngữ nghĩa gì, thường sử dụng để nhấn mạnh, so sánh, gây chú ý…2. Ý nghĩa.+ Làm nổi bật sự vật, sự việc, các hoạt động, trạng thái, màu sắc đối lập nhau.+ Là một yếu tố quan trọng khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh.+ Làm nổi bật những nội dung chính mà tác giả, người viết muốn đề cập đến.+ Giúp thể hiện cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét về sự vật, sự việc.+ Có thể sử dụng cặp từ trái nghĩa để làm chủ đề chính cho tác phẩm, đoạn văn đó.3. Phân loại+ Từ trái nghĩa hoàn toàn.+ Từ trái nghĩa không hoàn toàn.4. Lưu ý.+ Không phải trường hợp nào ta cũng nên sử dụng từ trái nghĩa mà phải dùng loại từ này thích hợp để tạo sự cân đối trong văn viết hoặc văn nói.