Môn Toán Lớp 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. a, Cm tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. b, Cm: AB.AC = AH.BC . c, Tính AH, BH. Biết

Môn Toán Lớp 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. a, Cm tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. b, Cm: AB.AC = AH.BC . c, Tính AH, BH. Biết

Môn Toán Lớp 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH.
a, Cm tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA.
b, Cm: AB.AC = AH.BC .
c, Tính AH, BH. Biết AB = 3, AC = 4.

0 bình luận về “Môn Toán Lớp 8: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. a, Cm tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. b, Cm: AB.AC = AH.BC . c, Tính AH, BH. Biết”

  1. a)
    Xét $\Delta ABC$ và $\Delta HBA$, ta có:
    +   $\widehat{B}$ là góc chung
    +   $\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90{}^\circ $
    $\to \Delta ABC\backsim\Delta HBA\left( g.g \right)$
     
    b)
    Có ${{S}_{\Delta ABC}}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}AH.BC$
    $\to AB.AC=AH.BC$
     
    c)
    Áp dụng định lý Pytago trong $\Delta ABC$ vuông tại $A$
    Ta có $B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}$
    $\to B{{C}^{2}}={{3}^{2}}+{{4}^{2}}=25$
    $\to BC=5cm$
    Với $AB.AC=AH.BC$
    $\to AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4cm$
    Áp dụng định lý Pytago trong $\Delta ABH$ vuông tại $H$
    Ta có $A{{B}^{2}}=A{{H}^{2}}+B{{H}^{2}}$
    $\to B{{H}^{2}}=A{{B}^{2}}-A{{H}^{2}}={{3}^{2}}-2,{{4}^{2}}=3,24$
    $\to BH=1,8cm$

    mon-toan-lop-8-cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-a-cm-tam-giac-abc-dong-dang-voi-tam-gia

    Trả lời
  2.  a, CM: ΔABC $\backsim$ ΔHBA:
        +) Xét ΔABC và ΔHBA có:
            $\widehat{A}$ = $\widehat{H}$ = $90^0$
            $\widehat{B}$  là góc chung 
          ⇒ ΔABC $\backsim$ ΔHBA (g – g)
     b, CM: AB . AC = AH . BC
         +) Xét ΔABC và ΔHCA có:
             $\widehat{A}$ = $\widehat{H}$ = $90^0$
             $\widehat{C}$  là góc chung 
           ⇒ ΔACB $\backsim$ ΔHCA (g – g)
           ⇒ $\dfrac{BA}{AH}$ = $\dfrac{BC}{AC}$
           ⇒ BA . AC = AH . BC
      c, Tính AH, BH.
        +) Xét ΔABC vuông tại A:
           BC² = AB² + AC²
       ⇒ BC² = 3² + 4²
       ⇒ BC² = 25
       ⇒ BC   = $\sqrt{25}$ = 5 
         +) Ta có: $\dfrac{BA}{AH}$ = $\dfrac{BC}{AC}$ (cmt)
                    ⇒ $\frac{3}{AH}$ = $\frac{5}{4}$ 
                    ⇒ AH = $\frac{3 . 4}{5}$ = 2,4
         +) Ta có: ΔABC $\backsim$ ΔHBA (cmt)
              ⇒ BH = $\frac{BA^{2}}{BC}$ 
              ⇒ BH = $\frac{ 3^{2}}{5}$ = 1,8 
    (Hình bạn tự vẽ nha ^^’)

    Trả lời

Viết một bình luận