[Download] Làm quen với toán ÔN SỐ LƯỢNG 1, 2, ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI tải miển phí thư viện bài giảng, giáo án điện tử nhà trẻ, mầm non 3 tuổi và 4-5 tuổi.
Làm quen với toán: ÔN SỐ LƯỢNG 1, 2, ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI
I. Đón trẻ
– Nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy
định.
định.
– Trao đổi với phụ huynh về tình
hinh của trẻ
hinh của trẻ
II. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực : PTNT
Làm quen với toán: ÔN SỐ
LƯỢNG 1, 2, ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI
LƯỢNG 1, 2, ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI
I/ Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
-Trẻ nhận biết đồ vật có số lượng
1,2. .So sánh được chiều dài các đối tượng
1,2. .So sánh được chiều dài các đối tượng
2, Kĩ năng:
– Biết xắp xếp các nhóm đối
tượng có số lượng 1-2
tượng có số lượng 1-2
3, Thái độ:
– Trẻ tích cực tham gia vào hoạt
động
động
II/ Chuẩn bị
– Mỗi trẻ một băng giấy màu đỏ, 2
băng giấy màu vàng
băng giấy màu vàng
– Thẻ
số 1-2 cho trẻ
số 1-2 cho trẻ
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1, Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số
lượng 1,2
+ Cô vỗ tay 1,2 tiếng
+ Cô lắc xắc xô
2, Hoạt động 2:Ôn so sánh chiều
dài:
+ Cho trẻ nói cách so sánh
chiều dài
(nếu trẻ không nói được thì cô
có thể nhắc lại cách so sánh để
trẻ nhớ lại)
+ Cho trẻ tìm số băng giấy mầu
vàng ngắn hơn băng giấy mầu đỏ và chọn số tương
ứng (số 2)
+ Cho trẻ tiếp tục làm như vậy
với các sợi
len
3, Hoạt động 3:Ôn luyện:
– Cô nói “trời mưa to”
– Lượt sau cho trẻ đổi thẻ số
cho nhau
(chơi 2-3 lần).
|
+ Cho trẻ tìm nhóm đồ vật có số
lượng
1,2 có trong lớp
+ Trẻ vỗ tay theo
+ Trẻ vỗ tay 2 lần, nhảy lên
cao 1,2 lần
theo nhịp xắc xô của cô
– Trẻ nói cách so sánh chiều
dài 2
băng giấy
– Trẻ tìm số băng giấy mầu vàng
ngắn hơn băng giấy mầu đỏ và chọn số tương
ứng (số 2)
– Mỗi trẻ giữ lại 1 thẻ số, có
2 ngôi nhà ở
2 vị trí khác nhau. Đặt tên cho
ngôi nhà là
số 1 và số 2. Trẻ chơi tự do
–
Trẻ phải nhanh chóng chạy về ngôi
nhà có số giống thẻ số trẻ cầm trong
tay.
Trẻ vừa chơi vừa hát bài
(Trường chúng cháu là trường
MN) |
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát : MẶT NẠ
TCVĐ:
Kéo co
Kéo co
Chơi tự chọn: Chơi theo ý thích
I . Yêu cầu
* Kiến
thức : Trẻ biết quan sát miêu tả một số đặc điểm nổi bật của mặt nạ
thức : Trẻ biết quan sát miêu tả một số đặc điểm nổi bật của mặt nạ
* Kỹ năng :
Phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi , thoả mãn
nhu cầu ham hiểu biết cho trẻ
Phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi , thoả mãn
nhu cầu ham hiểu biết cho trẻ
* Thái độ : Giáo dục trẻ có ý thức kỉ luật và
tinh thần tập thể
tinh thần tập thể
2 . Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
– 2 chiếc mặt nạ
* Đồ dùng của trẻ
– giấy,
bút mầu, phấn vẽ
bút mầu, phấn vẽ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích:
+ Cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại .
– Chúng mình thấy cô có gì
đây?
– Chúng mình có nhận xét gì
về chiếc mặt nạ này?
– Vì sao gọi là mặt nạ?
– Mặt nạ được sử dụng vào ngày nào?
– Khi sử dụng chúng mình phải như thế nào?
+ Cô giáo dục trẻ
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: kéo co
– Cô nêu luật chơi và cách chơi .
– Cho trẻ chơi: 3 – 5 phút
– Nhận xét chơi .
*
Hoạt động 3: Chơi tự chọn: vẽ, xếp hình chơi với đèn ông sao, mặt nạ |
– Trẻ quan sát
– Chiếc mặt nạ
– Có nhiều màu sắc đẹp, có 2 lỗ
hổng còn gọi là mắt
– có nhiều hình thù khác nhau,
– Tế trung thu
– Nhẹ nhàng không làm hỏng
Vì nó mỏng, dễ bị rách
– Cả lớp cùng tham gia trò chơi
– Trẻ tự chọn nhóm chơi theo ý
thích của trẻ |
IV. Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn trường mùa thu
Góc phân vai: Bố mẹ đưa con đi học, bác sỹ , nấu
ăn, cô giáo
ăn, cô giáo
Góc nghệ thuật: Đọc thơ, hát , vẽ về chủ đề
Góc sách: Xem sách chuyện
Góc thiên nhiên: Lau lá cây cảnh , tưới cây
V. Hoạt động chiều
1- Vân động nhẹ: Gieo hạt- vệ sinh – ăn chiều
2. Rèn kĩ năng vệ sinh
a,Yêu cầu:
* Kiến thức
– Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
– Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh
– Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo
nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo
* Kỹ năng: –
Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay
* Giáo dục
– Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ
thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng.
– Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
– Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh
– Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo
nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo
* Kỹ năng: –
Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay
* Giáo dục
– Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ
thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng.
b, Chuẩn : vòi nước, khăn rửa mặt, xà phòng, khăn
khô để lau tay
khô để lau tay
– Thảm khô trải
dưới chân trẻ. Giá phơi khăn
dưới chân trẻ. Giá phơi khăn
c,Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
1. Hoạt động 1: Tạo cảm xúc
2. Hoạt động 2: Làm mẫu (Trước khi rửa tay, cô xắn cao tay áo để khỏi ướt). Cô bắt đầu rửa. 1. Làm ướt hai bàn tay, thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay phải cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 3. Dùng bàn tay phải chà sát chéo lên cổ tay, mu bàn tay trái và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại. 6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới. 7. Sau đó lau tay bằng khăn khô. |
– Trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan”
– Trẻ quan sát cô làm mẫu qui trình
các bước rửa tay – Cô lần lượt cho trẻ thực hiện – Cô nhắc trẻ xắn tay áo – Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
– Hướng dẫn trẻ thực hiện theo các
bước
– Cho trẻ đọc bài thơ “Tay sạch”
|
3- Chơi theo nhóm vẽ ,lắp ghép, chơi đc
4- Vệ sinh , nêu gương ,trả trẻ