[Download] KẾ HOẠCH TUẦN 3: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH tải miển phí thư viện bài giảng, giáo án điện tử nhà trẻ, mầm non 3 tuổi và 4-5 tuổi.
KẾ HOẠCH TUẦN 3: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện từ ngày … đến
ngày …
ngày …
Thứ ngày
Thời điểm
|
Thứ hai 19/10
|
Thứ ba
20/10
|
Thứ tư
21/10
|
Thứ năm
22/10
|
Thứ sáu
23/10
|
1. Đón trẻ,
chơi, thể dục sáng |
– Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, xưng hô lễ phép
với người lớn.
– Nói được một số thông tin cá nhân như: họ, tên,
tuổi, tên các thành viên trong gia đình
– Trò chuyện về công việc của người thân trong
gia đình
– Chơi theo ý thích.
– Hô hấp 1, Tay 4, Chân 3, Bụng 1, Bật 1
– Tập kết hợp lời bài hát: “ Cả nhà thương nhau”
|
||||
2.Ho¹t ®éng học
|
PTTC
– Trèo lên xuống thang
– TC: Chuyền bóng
|
KPKH
– Khám phá một số đồ dùng trong gia đình
|
PTNN
– Truyện Ba cô gái
|
PTNT
– Tạo nhóm thêm bớt trong phạm vi 6
|
PTTM
– Hát : Bộ quột nhà
– NH: Chỉ có một trên đời
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ dùng trong gia đình.
|
3. Chơi, hoạt động ở các góc
|
1.Góc phân
vai : – Chơi người đầu bếp giỏi – Cửa hàng bán đồ dùng gia đình 2.Góc xây dựng : – Xây ngôi nhà của bé 3.Góc nghệ thuật : Nấu và trang trí bữa ăn cho gia đình, pha nước tranh, cắm hoa
4.Góc học
tập : Xem sách tranh về một số đồ dùng trong gia đình,tô mầu tranh 5.Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau GĐ
– Trẻ biết cất đồ chơi đồ dùng đúng nơi, ngăn
nắp, gọn gàng.
– Chơi với bạn vui vẻ
|
||||
4.Ho¹t động chơi ở ngoài trời
|
– Biết
cách chơi an toàn với các đồ chơi ngoài trời.
– Thu dọn
lá cây, gom rác đúng nơi quy định.
– Xếp chữ
số đã biết bằng sỏi, hột hạt.
– Dạo chơi
trong khuôn viên trường.
* *HĐCMĐ
– – Quan sát
và phân loại một số đồ dùng trong gia đình
– Trò chơi
bắn tên kể tên một số đồ dùng trong gia đình
* Trò chơi
– TC: Bịt
mắt bắt dê
-TC: mèo
đuổi chuột
* Chơi tự
do |
||||
5. Ăn,
Ngủ, vệ sinh
|
– Dạy trẻ
biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
– Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng
đồ dùng vệ sinh đúng cách.
– Trẻ biết
lắng nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động: Rửa tay, ăn cơm, lấy gối đi ngủ… |
||||
6. Chơi hoạt động theo ý thích
7.Trả trẻ
|
– Trò
chuyện về trường gia đình của bé.
– Nói được
một số thông tin địa chỉ gia đình
– Trò
chuyện về công việc của bố, mẹ người than trong gia đình
– Dạy hát:
“ Bé quét nhà”
– Bình cờ.
– Biết
chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
– Dạy trẻ
nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân của mình.
– Nghe
nhạc thiếu nhi. |
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ TUẦN
* THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
1. Yêu cầu:
– Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo
nhịp điệu.
nhịp điệu.
–
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn,
chân.
Phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn,
chân.
– Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ
trước khi tham gia học tập.
trước khi tham gia học tập.
2. Chuẩn bị
– Sân tập sạch sẽ an toàn
– Trang phục gọn gàng
– Nhạc và lời bài hát.
3. Tiến hành:
a. Khởi động :
– Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết
hợp đi các kiểu đi: Đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, đi thường
… sau đó xếp 2 hàng ngang cách đều.
hợp đi các kiểu đi: Đi bằng gót chân, mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, đi thường
… sau đó xếp 2 hàng ngang cách đều.
b.Trọng động
– Tập kết hợp bài “Cả nhà thương
nhau ”
nhau ”
– Hô hấp 1: Hít vào thở ra sâu.
(Thực hiện 3-4 lần)
(Thực hiện 3-4 lần)
– Tay 4: Hai
tay sang ngang gập trước ngực.( 2lần x8 nhịp)
tay sang ngang gập trước ngực.( 2lần x8 nhịp)
– Chân 3 : Hai
tay đưa ra trước khuỵ gối.( 2lần x 8nhịp)
tay đưa ra trước khuỵ gối.( 2lần x 8nhịp)
– Bụng 1: Hai
tay đưa lên cao cúi gập người.( 2lần x 8nhịp)
tay đưa lên cao cúi gập người.( 2lần x 8nhịp)
– Bật 1: Bật tiến về phía trước(
2lần x 8nhịp)
2lần x 8nhịp)
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 -2 vòng.
*CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
1. Góc chơi đóng vai: “– Ch¬i ngêi ®Çu bÕp giái
–
Cöa hµng b¸n ®å dïng gia ®×nh
Cöa hµng b¸n ®å dïng gia ®×nh
* Yêu cầu:
– Trẻ biết các hoạt động của người
đầu bếp, biết tên các đồ dùng trong của hàng bán đồ dùng gia đình
đầu bếp, biết tên các đồ dùng trong của hàng bán đồ dùng gia đình
– Biết nhập và thể hiện các vai
chơi.
chơi.
– Trẻ biết nhanh chóng nhập cuộc vào nhóm
chơi.
chơi.
– Trẻ biết
cất đồ chơi đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng.
cất đồ chơi đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng.
– Chơi với
bạn vui vẻ, thoải mái.
bạn vui vẻ, thoải mái.
* Chuẩn bị:
– Một số đồ dùng, đồ chơi
– Tranh ảnh một số đồ dùng gia đình
* Tiến hành:
– Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc
chơi.
chơi.
– Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
– Để trẻ quan sát, thảo luận và thỏa thuận về
chủ đề của góc chơi.
chủ đề của góc chơi.
– Để chơi được góc chơi cần những đồ dùng, dụng
cụ gì? Sắp xếp như thế nào?
cụ gì? Sắp xếp như thế nào?
– Để trẻ tự thảo luận và tự phân vai chơi: Ai
đóng vai người đầu bếp? Ai đóng vai người bán hàng? Người đầu bếp làm những
công việc gì?Người bán hàng làm những công việc gì? Thái độ của người bán hàng
và người mua như thế nào?
đóng vai người đầu bếp? Ai đóng vai người bán hàng? Người đầu bếp làm những
công việc gì?Người bán hàng làm những công việc gì? Thái độ của người bán hàng
và người mua như thế nào?
– Cô bao quát, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi
– Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm
chơi.
chơi.
– Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ.
2.Góc chơi xây
dựng: “X©y
ng«i nhµ cña bÐ ”:
dựng: “X©y
ng«i nhµ cña bÐ ”:
* Yêu cầu:
– Trẻ biết
sử dụng các loại đồ chơi để xếp chồng, cạnh, lắp ráp tạo mô hình ngôi nhà
sử dụng các loại đồ chơi để xếp chồng, cạnh, lắp ráp tạo mô hình ngôi nhà
– Trẻ biết
trao đổi với bạn trong khi chơi.
trao đổi với bạn trong khi chơi.
– Vui vẻ chia đồ chơi với bạn
– Biết giữ
gìn ngoi nhà luôn sạch sẽ
gìn ngoi nhà luôn sạch sẽ
– Trẻ biết
cất đồ chơi đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng.
cất đồ chơi đồ dùng đúng nơi, ngăn nắp, gọn gàng.
* Chuẩn bị:
– Các khối, hộp, bộ đồ chơi xây
dựng, cây xanh, mô hình ngôi nhà
dựng, cây xanh, mô hình ngôi nhà
* Tiến hành:
– Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và thảo luận về
chủ đề của góc chơi.
chủ đề của góc chơi.
– Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
– Nhìn vào những đồ dùng, dụng cụ ở góc chơi
các con có ý định gì về chủ đề chơi?
các con có ý định gì về chủ đề chơi?
– Để xây dựng được mô hình ngôi nhà cần những
đồ dùng, dụng cụ gì?
đồ dùng, dụng cụ gì?
– Để trẻ tự phân, nhận vai chơi, thỏa thuận
chơi: Ai là nhóm trưởng? Các thành viên trong nhóm có những nhiệm vụ gì? Xây
dựng ngôi nhà như thế nào? Khi chơi phải
chơi như thế nào?
chơi: Ai là nhóm trưởng? Các thành viên trong nhóm có những nhiệm vụ gì? Xây
dựng ngôi nhà như thế nào? Khi chơi phải
chơi như thế nào?
– Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm
chơi.
chơi.
– Bao quát trẻ chơi, nhận xét giờ chơi.
– Giáo dục trẻ yêu trường, lớp.
3. Góc nghệ thuật: “ NÊu vµ trang trÝ b÷a ¨n cho gia ®×nh, pha níc
tranh, c¾m hoa”:
tranh, c¾m hoa”:
* Yêu cầu:
– Trẻ biết nÊu vµ trang trÝ b÷a ¨n cho gia ®×nh, pha níc
chanh, c¾m hoa
chanh, c¾m hoa
– Rèn kỹ năng khéo léo của trẻ
– GD trẻ yêu quý ngôi nhà của mình. Biết đặt
tên và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
tên và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
* Chuẩn bị:
– Tranh vẽ ngôi nhà
– Bút màu, bàn ghế,
* Tiến hành:
– Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và thảo luận về
chủ đề của góc chơi.
chủ đề của góc chơi.
– Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
– Cô cho trẻ nÊu vµ trang trÝ b÷a ¨n cho gia ®×nh, pha níc
chanh, c¾m hoa
chanh, c¾m hoa
– Khuyến khích
trẻ biết trang trí
trẻ biết trang trí
– Khuyến khích trẻ tô sáng tạo.
– Khuyến khích trẻ bày tỏ ý tưởng củ cho bữa ăn gia
– Tạo
sự giao lưu giữa các nhóm chơi.
sự giao lưu giữa các nhóm chơi.
– Nhận xét hoạt động.
– GD trẻ giữ gìn sản phẩm.
4. Góc chơi trò chơi học tập: “ Xem s¸ch tranh vÒ mét sè ®å dïng
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh ”:
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh ”:
* Yêu cầu:
– Trẻ xem s¸ch tranh vÒ mét sè ®å dïng
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh
– Rèn kĩ năng giở sách và cách tô
màu cho trẻ
màu cho trẻ
* Chuẩn bị:
– Sách tranh về một số đồ dùng gia
đình,
đình,
– Bút màu cho trẻ tô tranh, bảng
đen.
đen.
* Tiến hành:
– Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
– Cô cho trẻ xem s¸ch tranh vÒ mét sè ®å dïng
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh
trong gia ®×nh,t« mÇu tranh
– Cho trẻ cùng nhau xem sách tranh
và tô màu tranh
và tô màu tranh
– Khuyến khích trẻ xem sách tranh
và tô màu tranh
và tô màu tranh
– Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ.
5. Góc chơi
trò chơi học tập: “ Ch¨m
sãc vên rau G§”:
trò chơi học tập: “ Ch¨m
sãc vên rau G§”:
* Yêu cầu:
– Trẻ biết chăm sóc vườn rau
của gia đình
của gia đình
– Rèn kĩ năng khéo léo của trẻ
* Chuẩn bị:
– Mô hình vườn rau
– Đồ dùng dụng cụ cho trẻ chăm sóc
vườn rau
vườn rau
* Tiến hành:
– Hướng trẻ vào nội dung góc chơi.
– Cô cho trẻ chăm sóc vườn
rau của gia đình
rau của gia đình
– Khuyến khích trẻ chăm sóc
vườn rau của gia đình
vườn rau của gia đình
– Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ.