[Download] Giáo án phát triển ngôn ngữ đề tài đọc thơ lời chào tải miển phí thư viện bài giảng, giáo án điện tử nhà trẻ, mầm non 3 tuổi và 4-5 tuổi.
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Đọc thơ “
Lời chào”
Lời chào”
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức
– Đọc thuộc thơ, hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: thói quen chào hỏi lễ phép của
trẻ.
trẻ.
–
Thực hiện đúng các động tác và phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô.
Thực hiện đúng các động tác và phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô.
2. Kỹ năng
– Rèn
kỹ năng đọc thơ diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc đúng vần điệu, nhịp điệu của
bài thơ.
kỹ năng đọc thơ diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc đúng vần điệu, nhịp điệu của
bài thơ.
–
Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, tư duy và cảm xúc văn học..
Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, tư duy và cảm xúc văn học..
3. Thái độ
–
Giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, lịch sự văn minh.
Giáo dục trẻ thói quen chào hỏi lễ phép, lịch sự văn minh.
4. Phương pháp
–
Quan sát, đàm thoại, luyện tập
Quan sát, đàm thoại, luyện tập
II.
CHUẨN BỊ :
CHUẨN BỊ :
–
Cho trẻ làm quen với bài thơ: nghe cô đọc từng khổ thơ ngắn
Cho trẻ làm quen với bài thơ: nghe cô đọc từng khổ thơ ngắn
–
Tập tạo hình vui, bút màu cho trẻ …
Tập tạo hình vui, bút màu cho trẻ …
– Tích
hợp : âm nhạc, trò chơi
hợp : âm nhạc, trò chơi
III. TIẾN HÀNH :
* Mở đầu: Ổn định, gây hứng
thú
–
TC “Các kiểu chào”: cô cho trẻ lặp lại lời nói và thực hiện các động tác
cùng với cô:
TC “Các kiểu chào”: cô cho trẻ lặp lại lời nói và thực hiện các động tác
cùng với cô:
+ Chào ông, chào
bà —- 2 tay khoanh chắp lại trước ngực, cúi đầu
bà —- 2 tay khoanh chắp lại trước ngực, cúi đầu
+ Chào ba, chào
mẹ —- 2 tay khoanh tròn, cúi đầu
mẹ —- 2 tay khoanh tròn, cúi đầu
+ Chào cô, chào
thầy —- 2 tay khoanh tròn, cúi đầu
thầy —- 2 tay khoanh tròn, cúi đầu
+ Chào anh, chào chị
—- hơi nhún chân xuống, nghiêng đầu …
—- hơi nhún chân xuống, nghiêng đầu …
–
Trò chuyện cùng trẻ:
Trò chuyện cùng trẻ:
+ Vì sao chào người lớn
phải khoanh tay, cúi đầu?
phải khoanh tay, cúi đầu?
+ Các bạn phải chào khi
nào?
nào?
+ Cô giáo dạy các bạn phải
chào những ai ở nhà, ở trường?
chào những ai ở nhà, ở trường?
+ Khi biết chào hỏi, các
bạn sẽ được khen thế nào?
bạn sẽ được khen thế nào?
– Cho trẻ cùng hát với cô bài “Đi
học về” …
* Hoạt động 1 :Bé nghe điều
gì?
–
Giới thiệu bài thơ “Lời chào” của Phạm Cúc, cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe
Giới thiệu bài thơ “Lời chào” của Phạm Cúc, cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Làm
mát ruột cả nhà
Ra vườn cháu chào bà
Đẹp hơn mọi bông
hoa
Ông làm việc trên nhà
Cháu kính yêu trao tặng
Cháu lên: Chào ông ạ! Chỉ
những người đi vắng
Lời chào thân thương quá Cháu không được tặng “chào”
– Cô
đọc thơ theo video
đọc thơ theo video
– Cô nêu nội
dung của bài thơ: bài thơ nói về một bạn nhỏ rất là ngoan, lễ phép
bạn ấy đi học về biết chào mọi người trong gia đình: ông, bà, cha,
mẹ…
dung của bài thơ: bài thơ nói về một bạn nhỏ rất là ngoan, lễ phép
bạn ấy đi học về biết chào mọi người trong gia đình: ông, bà, cha,
mẹ…
– Giáo dục trẻ: các con đi học về trước hết phải
chào hỏi và nghe lời những người lớn tuổi trong gia đình mới là
nhũng bạn ngoan
chào hỏi và nghe lời những người lớn tuổi trong gia đình mới là
nhũng bạn ngoan
– Cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Bạn nhỏ ấy chào những ai
trong nhà?
+ Vì sao lời chào lại đẹp hơn
mọi bông hoa?
mọi bông hoa?
–
Cô cho trẻ luyện tập đọc thơ cùng với cô, chú ý cách ngắt giọng ở cuối
câu, vần điệu, nhịp điệu theo cảm xúc của bài thơ …
Cô cho trẻ luyện tập đọc thơ cùng với cô, chú ý cách ngắt giọng ở cuối
câu, vần điệu, nhịp điệu theo cảm xúc của bài thơ …
* Hoạt động 2: Bé nào đọc giỏi
– Tổ chức cho trẻ thi đọc thơ, khuyến khích
trẻ đọc thơ diễn cảm …
trẻ đọc thơ diễn cảm …
– Có thể cho trẻ thi đọc thơ theo nhóm hay cá
nhân với hình thức biểu diễn …
nhân với hình thức biểu diễn …
* Hoạt động 3: Bé trổ
tài
tài
– Chơi trò chơi “ Mua trái
cây về biếu người thân”
cây về biếu người thân”
* Kết thúc hoạt động :
hát: con cò bé bé
hát: con cò bé bé
* HOẠT
ĐỘNG CHIỀU:
ĐỘNG CHIỀU:
Đề tài: TRUNG THU VUI
MÚA HÁT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
MÚA HÁT
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
– Biết một
đặc trưng về lễ hội trung thu..
2. Kỹ năng
đặc trưng về lễ hội trung thu..
2. Kỹ năng
– Nghe, cảm
nhận âm nhạc qua vận động: Nhún, lắc lư.
– Phát triển khả năng tư duy, phán đoán.
nhận âm nhạc qua vận động: Nhún, lắc lư.
– Phát triển khả năng tư duy, phán đoán.
3. Thái độ
– Trẻ biết thể hiện cảm xúc vui thích khi hát các
bài hát về trung thu
bài hát về trung thu
4. Phương pháp: đàm
thoại, trò chơi
II. chuẩn
bị:
– Băng đĩa múa lân những bài hát về trung thu.
– Tranh hình nền, lễ hội trung thu.
– 4 ô số bên dưới có câu đồ, tên bài hát, bài
thơ.
thoại, trò chơi
II. chuẩn
bị:
– Băng đĩa múa lân những bài hát về trung thu.
– Tranh hình nền, lễ hội trung thu.
– 4 ô số bên dưới có câu đồ, tên bài hát, bài
thơ.
– Nội dung tích hợp: trò chơi, LQ với toán
III.
Tiến hành hoạt động
• Mở
đầu:: Những âm thanh vui nhộn.
– Cho trẻ xem băng hình múa lân, hát về lễ hội
trung thu.
– Cô và trẻ cùng trò chuyện về lễ hội trung thu.
• Hoạt
động 1: Hát Mừng trung thu
– Trò chơi “kết nhóm”.
– Cho trẻ kết 4 nhóm hát vận động theo nhạc các
bài hát về trung thu.
• Hoạt
động 2: Hãy đón xem ai đúng.
– Trò chơi :“Trúc xanh “
– Cô chuẩn bị hình nền lễ hội trung thu, 4 ô số
có câu đố, tên bài thơ, tên bài
hát.
– Trẻ 4 nhóm đại diện lên lật ô số và giải đáp,
trong nhóm bổ sung cho nhau.
IV. Kết
thúc: cho trẻ ra sân vui
trung thu cùng các bạn
ĐÁNH
GIÁ CUỐI NGÀY
III.
Tiến hành hoạt động
• Mở
đầu:: Những âm thanh vui nhộn.
– Cho trẻ xem băng hình múa lân, hát về lễ hội
trung thu.
– Cô và trẻ cùng trò chuyện về lễ hội trung thu.
• Hoạt
động 1: Hát Mừng trung thu
– Trò chơi “kết nhóm”.
– Cho trẻ kết 4 nhóm hát vận động theo nhạc các
bài hát về trung thu.
• Hoạt
động 2: Hãy đón xem ai đúng.
– Trò chơi :“Trúc xanh “
– Cô chuẩn bị hình nền lễ hội trung thu, 4 ô số
có câu đố, tên bài thơ, tên bài
hát.
– Trẻ 4 nhóm đại diện lên lật ô số và giải đáp,
trong nhóm bổ sung cho nhau.
IV. Kết
thúc: cho trẻ ra sân vui
trung thu cùng các bạn
ĐÁNH
GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
…………………………………………………………………………………………
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
…………………………………………………………………………………………
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
…………………………………………………………………………………………