[Download] LQVT: Đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng tải miển phí thư viện bài giảng, giáo án điện tử nhà trẻ, mầm non 3 tuổi và 4-5 tuổi.
LQVT: Đếm đến 6 nhận biết các nhóm có 6 đối tượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU
CẦU
CẦU
1.
Kiến thức:
Kiến thức:
– Trẻ đếm đến 6 – Nhận biết các nhóm
có 6 đối tượng – Chữ số 6
có 6 đối tượng – Chữ số 6
– Luyện trẻ đếm và nhận biết mối quan
hệ số lượng trong phạm vi 6
hệ số lượng trong phạm vi 6
– Hình thành kỹ năng đếm đến 6 – kỹ năng tạo nhóm có 6 đối tượng
–
Trẻ ngoan ngoãn, chú ý, nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
Trẻ ngoan ngoãn, chú ý, nghiêm túc trong giờ học, biết quan tâm đến bạn bè
II.
CHUẨN BỊ
CHUẨN BỊ
–
Một số trang phục của trẻ (dép, mũ, nón, áo, quần,…)
Một số trang phục của trẻ (dép, mũ, nón, áo, quần,…)
–
Lô tô quần áo đủ có mỗi loại mỗi trẻ 5 cái
Lô tô quần áo đủ có mỗi loại mỗi trẻ 5 cái
–
Thẻ số
Thẻ số
–
Các nhóm đồ vật có số lượng là 6 xung quanh lớp.
Các nhóm đồ vật có số lượng là 6 xung quanh lớp.
III.
CÁCH TIẾN HÀNH
CÁCH TIẾN HÀNH
* HĐ 1: Gây hứng thú
+
Ổn định: Hát “Cái mũi”
Ổn định: Hát “Cái mũi”
–
Trò chuyện về bài hát:
Trò chuyện về bài hát:
– Các con cùng hát với nhạc bài hát
gì ? Trẻ trả lời
gì ? Trẻ trả lời
–
Cho trẻ đi xem phòng triển lãm thời trang.
Cho trẻ đi xem phòng triển lãm thời trang.
* HĐ 2: Ôn đếm đến 5
–
Các cháu hãy nhìn xem cái gì đây? (Áo khoác)
Các cháu hãy nhìn xem cái gì đây? (Áo khoác)
–
Có bao nhiêu cái áo khoác? (Trẻ đếm 1-2-3-4-5)
Có bao nhiêu cái áo khoác? (Trẻ đếm 1-2-3-4-5)
–
Vậy 5 cái áo tương ứng với thẻ số mấy? (Số 5)
Vậy 5 cái áo tương ứng với thẻ số mấy? (Số 5)
–
Có bao nhiêu cái quần? (Trẻ đếm 1-2-3-4)
Có bao nhiêu cái quần? (Trẻ đếm 1-2-3-4)
–
Các cháu hãy nhìn xem cô có thẻ số mấy đây? (Số 5)
Các cháu hãy nhìn xem cô có thẻ số mấy đây? (Số 5)
–
Vậy làm thế nào để số quần bằng với số thẻ của cô? ( Thêm 1 cái quần)
Vậy làm thế nào để số quần bằng với số thẻ của cô? ( Thêm 1 cái quần)
–
1 bạn lên giúp cô chọn thêm 1 cái quần nữa!
1 bạn lên giúp cô chọn thêm 1 cái quần nữa!
–
Cho trẻ đếm lại số quần.
Cho trẻ đếm lại số quần.
–
Trẻ vui hát “Đôi mắt xinh” đi về chổ ngồi thành hình chữ U (Cô phát rổ cho mỗi
trẻ có 6 cái áo, 6 cái quần,Thẻ số)
Trẻ vui hát “Đôi mắt xinh” đi về chổ ngồi thành hình chữ U (Cô phát rổ cho mỗi
trẻ có 6 cái áo, 6 cái quần,Thẻ số)
* HĐ 3: Đếm đến 6, Nhận biết các
nhóm có 6 đối tượng
nhóm có 6 đối tượng
–
Các cháu hãy nhìn xem, trên tay cô có gì? (Cái áo)
Các cháu hãy nhìn xem, trên tay cô có gì? (Cái áo)
–
Cô gắn 6 cái áo lên (Trẻ đếm 1-2-3-4-5-6)
Cô gắn 6 cái áo lên (Trẻ đếm 1-2-3-4-5-6)
–
Cô dán 6 cái quần phía trên song song với 6 cái áo (Trẻ đếm 1-2-3-4-5-6)
Cô dán 6 cái quần phía trên song song với 6 cái áo (Trẻ đếm 1-2-3-4-5-6)
–
Bạn nào có nhận xét gì về 2 nhóm nào? (Bằng nhau)
Bạn nào có nhận xét gì về 2 nhóm nào? (Bằng nhau)
–
Bằng nhau và cùng bằng mấy? (Bằng 6)
Bằng nhau và cùng bằng mấy? (Bằng 6)
–
Vì sao cháu biết 2 nhóm bằng nhau? (Vì cả 2 nhóm đều có số lượng là 6,không thừa
ra cái nào)
Vì sao cháu biết 2 nhóm bằng nhau? (Vì cả 2 nhóm đều có số lượng là 6,không thừa
ra cái nào)
–
Vậy tương ứng với 6 cái áo và 6 cái quần thì gắn thẻ số mấy?(6)
Vậy tương ứng với 6 cái áo và 6 cái quần thì gắn thẻ số mấy?(6)
–
Cô mời 1 bạn lên giúp cô gắn thẻ vào!
Cô mời 1 bạn lên giúp cô gắn thẻ vào!
–
Cô cất từng nhóm (Cả lớp đếm ngược lại cả 2 nhóm).
Cô cất từng nhóm (Cả lớp đếm ngược lại cả 2 nhóm).
+
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
–
Có bao nhiêu cái áo? (Trẻ đếm
1-2-3-4-5-6)
Có bao nhiêu cái áo? (Trẻ đếm
1-2-3-4-5-6)
–
Có bao nhiêu cái quần? (Trẻ đếm
1-2-3-4-5-6)
Có bao nhiêu cái quần? (Trẻ đếm
1-2-3-4-5-6)
–
Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau?
Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau?
–
Bằng nhau và cùng bằng mấy?
Bằng nhau và cùng bằng mấy?
–
Chúng ta hãy kiểm tra xem 2 nhóm có cùng bằng nhau không nhé!
Chúng ta hãy kiểm tra xem 2 nhóm có cùng bằng nhau không nhé!
–
Tương ứng với hai nhóm ta có thẻ số mấy? (Số 6)
Tương ứng với hai nhóm ta có thẻ số mấy? (Số 6)
–
Gắn trẻ số 6 lên
Gắn trẻ số 6 lên
–
Cho trẻ cất lần lượt từng nhóm (Đếm ngược)
Cho trẻ cất lần lượt từng nhóm (Đếm ngược)
* Trò chơi luyện tập:
+
TC 1: “Tìm nhóm đồ vật”.
TC 1: “Tìm nhóm đồ vật”.
–
Chia trẻ thành 2 đội, thi đua tìm các nhóm đồ vật (kính, giày dép, mũ nón,…) có
số lượng là 6 ở xung quanh lớp.
Chia trẻ thành 2 đội, thi đua tìm các nhóm đồ vật (kính, giày dép, mũ nón,…) có
số lượng là 6 ở xung quanh lớp.
–
Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét, tuyên dương.
+
TC 2: “Thi tạo nhóm”
TC 2: “Thi tạo nhóm”
– Cô giải thích trò chơi, cho trẻ vừa
đi vừa hát tự do trong phòng, khi có hiệu lệnh của cô , ví dụ :cô nói “Đoàn kết
đoàn kết”, Trẻ trả lời “Kết mấy kết mấy”? Cô nói nhóm có 6 bạn chẳng hạn thì
trẻ tạo cho cô nhóm có 6 bạn và nắm tay ngồi xuống sàn, cô cùng trẻ kiểm tra và
nhận xét
đi vừa hát tự do trong phòng, khi có hiệu lệnh của cô , ví dụ :cô nói “Đoàn kết
đoàn kết”, Trẻ trả lời “Kết mấy kết mấy”? Cô nói nhóm có 6 bạn chẳng hạn thì
trẻ tạo cho cô nhóm có 6 bạn và nắm tay ngồi xuống sàn, cô cùng trẻ kiểm tra và
nhận xét
– Cô cho trẻ chơi 2 –
3 lần
3 lần
* Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn sức khoẻ, biết chọn trang phục phù hợp
với thời tiết.
với thời tiết.
*
Kết thúc : Cô nhận
xét, tuyên dương và cho trẻ ra sân chơi.
Kết thúc : Cô nhận
xét, tuyên dương và cho trẻ ra sân chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
a, HĐCCĐ: Dạo chơi trò chuyện về sở
thích của trẻ
thích của trẻ
– Chuẩn bị trang phục cô và trẻ gọn
gàng
gàng
– Dặn dò trẻ trước khi ra sân
– Trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, vận động thoải mái vừa đi vừa hát
“Bạn có biết tên tôi”
“Bạn có biết tên tôi”
– Trò
chuyện với trẻ về chủ đề
chuyện với trẻ về chủ đề
– Mời một số trẻ lên tự giới thiệu về
bản thân mình:
bản thân mình:
+ Con tên gì? Học lớp gì? Sở thích
của con là gì? (Chơi trò chơi gì? Thích xem gì? Thích ăn món gì? …..)
của con là gì? (Chơi trò chơi gì? Thích xem gì? Thích ăn món gì? …..)
– Cô mời 3-4 trẻ lên mà cho trẻ tự
giới thiệu về bản thân mình.
giới thiệu về bản thân mình.
* Giáo dục trẻ biết yêu bản thân và
quan tâm giúp đỡ bạn bè.
quan tâm giúp đỡ bạn bè.
b, TCVĐ: Về đúng nhà
– Cô nêu
luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi
luật chơi, cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi
– Cho
trẻ chơi 2 – 3 lần.
trẻ chơi 2 – 3 lần.
c, Chơi tự do.
– Chơi bắt bướm, chơi với bóng, chong
chóng, đồ chơi ngoài trời….
chóng, đồ chơi ngoài trời….
– Cô nhận xét tuyên dương
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Rèn kỉ năng ứng xử phù hợp với bản
thân.
thân.
– Chuẩn bị một
số bức tranh về cách ứng xữ của bé trong giao tiếp hàng ngày.
số bức tranh về cách ứng xữ của bé trong giao tiếp hàng ngày.
– Vì sao phải có
kỉ năng trong giao tiếp? (Để được mọi người yêu mến, quý trọng)
kỉ năng trong giao tiếp? (Để được mọi người yêu mến, quý trọng)
– Khi đến lớp
các con phải làm gì?
các con phải làm gì?
– Khi về nhà gặp
người lớn phải làm gì?
người lớn phải làm gì?
– Khi người thân
cho quà phải nói như thế nào
cho quà phải nói như thế nào
– Khi cần giúp
đỡ thì sao?
đỡ thì sao?
– Nói gì khi mắc
lỗi?
lỗi?
* Giáo dục trẻ
biết chào hỏi lễ phép, biết nói cảm ơn, xin lỗi, nhờ giúp đỡ.
biết chào hỏi lễ phép, biết nói cảm ơn, xin lỗi, nhờ giúp đỡ.
2. Chơi tự chọn
– Trẻ chơi với
đồ chơi ở các góc, cô bao quát và giúp trẻ.
đồ chơi ở các góc, cô bao quát và giúp trẻ.
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………