[Download] Phát Triển Thẩm Mỹ CẮT, DÁN CON BƯỚM tải miển phí thư viện bài giảng, giáo án điện tử nhà trẻ, mầm non 3 tuổi và 4-5 tuổi.
PTTM
CẮT, DÁN CON BƯỚM
I- YÊU CẦU:
– Trẻ thực hiện được các bước
theo yêu cầu của cô.
theo yêu cầu của cô.
– Trẻ biết gấp đôi tờ giấy, vẽ
cánh bướm theo mẫu và cầm kéo cắt theo đường vẽ. Biết phết hồ vào mặt sau giấy
màu và dán vào tập.
cánh bướm theo mẫu và cầm kéo cắt theo đường vẽ. Biết phết hồ vào mặt sau giấy
màu và dán vào tập.
– Giáo dục trẻ biết lau tay
vào khăn ướt, nhặt giấy vụn bỏ vào rổ, biết giữ gìn sab3 phẩm của mình và của bạn.
vào khăn ướt, nhặt giấy vụn bỏ vào rổ, biết giữ gìn sab3 phẩm của mình và của bạn.
II- CHUẨN BỊ:
– Hình ảnh đàn bướm đang bay
– Máy catsec.
– Giấy màu, hồ dán, giấy lót,
giấy miết, bút màu cho trẻ.
giấy miết, bút màu cho trẻ.
– Một số nguyên vật liệu:
len, nỉ, hoa khô…
len, nỉ, hoa khô…
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
l Hoạt động 1: Trò chuyện.
– Cho trẻ đọc: Chuồn chuồn
bay thấp thì mưa…
bay thấp thì mưa…
– Chuồn chuồn thuộc nhóm gì?
– Ngoài chuồn chuồn ra còn có
con nào thuộc nhóm côn trùng nữa?
con nào thuộc nhóm côn trùng nữa?
Bướm là loại côn trùng rất
xinh đẹp, để xem chúng bay lượn và thường làm nhiệm vụ gì các con cùng xem nhé!
xinh đẹp, để xem chúng bay lượn và thường làm nhiệm vụ gì các con cùng xem nhé!
– Cô cho trẻ xem hình trên vi
tính.
tính.
– Bây giờ để thể hiện đôi tay
khéo léo của mình cô sẽ giúp các con thực hiện “Cắt, dán con bướm” nhé!
khéo léo của mình cô sẽ giúp các con thực hiện “Cắt, dán con bướm” nhé!
l Hoạt động 2: Khám phá.
Các con nhìn xem cô có tranh
gì đây?
gì đây?
– Con bướm có những gì nào?
– Trên đầu bướm có gì?
– Mình bướm như thế nào?
– Muốn cắt, dán được hình con
bướm các con phải sử dụng kỹ năng gì?
bướm các con phải sử dụng kỹ năng gì?
Bướm là loại côn trùng rất
xinh đẹp có nhiều màu sắc, bướm còn góp phần thụ phấn hoa. Để cắt, dán con bướm
đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
xinh đẹp có nhiều màu sắc, bướm còn góp phần thụ phấn hoa. Để cắt, dán con bướm
đẹp các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
* Làm mẫu: Muốn cắt được hình con bướm cô gấp đôi tờ giấy sao
cho mép dưới trùng với mép trên, rồi dùng tay miết nhẹ đường gấp. Dùng viết chì
vẽ nét lượn cong làm cánh bướm, phía trên đầu vẽ râu. Cầm kéo cắt theo đường vẽ,
ta mở mở nếp gấp ra ta sẽ có con bướm, lật mặt trái hình vừa cắt, dùng bông chấm
hồ và bôi hồ cho đều rồi dán vào tập. Dán xong dùng bút màu hoặc nguyên vật liệu
trang trí thêm cho bức tranh sinh động.
cho mép dưới trùng với mép trên, rồi dùng tay miết nhẹ đường gấp. Dùng viết chì
vẽ nét lượn cong làm cánh bướm, phía trên đầu vẽ râu. Cầm kéo cắt theo đường vẽ,
ta mở mở nếp gấp ra ta sẽ có con bướm, lật mặt trái hình vừa cắt, dùng bông chấm
hồ và bôi hồ cho đều rồi dán vào tập. Dán xong dùng bút màu hoặc nguyên vật liệu
trang trí thêm cho bức tranh sinh động.
– Cho trẻ hát bài: “Con bướm
vàng”.
vàng”.
* Dặn dò:
– Khi cắt, dán các con ngồi
ngay ngắn thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn. Cắt xong nhặt giấy vụn bỏ vào rổ
và dán xong lau tay vào khăn ướt, lấy giấy miết nhẹ cho phẳng.
ngay ngắn thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn. Cắt xong nhặt giấy vụn bỏ vào rổ
và dán xong lau tay vào khăn ướt, lấy giấy miết nhẹ cho phẳng.
l Hoạt động 3: Xem tay ai khéo.
– Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ cắt,
dán. Cô bao quát giúp đỡ cháu yếu.
dán. Cô bao quát giúp đỡ cháu yếu.
– Nhắc nhở tư thế ngồi của trẻ.
– Báo sắp hết giờ – hết giờ.
l Hoạt động 4: Nhận xét tranh.
– Cả lớp mang sản phẩm lên
trưng bày.
trưng bày.
– Mời một số cháu lên nhận
xét tranh của bạn.
xét tranh của bạn.
– Cô nhận xét chung.
– Cho trẻ chơi: “Bắt bướm”.
* Nhận xét giờ học.
v Đánh giá các hoạt động trong ngày.
Ø
Những biểu hiện về
tình trạng sức khỏe:
Những biểu hiện về
tình trạng sức khỏe:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ø
Cảm xúc, hành vi,
thái độ của trẻ trong các hoạt động:
Cảm xúc, hành vi,
thái độ của trẻ trong các hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ø
Kiến thức, kỹ
năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra ở từng hoạt động:
Kiến thức, kỹ
năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra ở từng hoạt động:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ø
Những vấn đề cần
lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo.
Những vấn đề cần
lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….