Ngữ Văn Lớp 6: Các bạn hãy liệt kê các loại lục bát biến thể và các cách gieo vần, thanh điệu của chúng.
Ngữ Văn Lớp 6: Các bạn hãy liệt kê các loại lục bát biến thể và các cách gieo vần, thanh điệu của chúng.
Ngữ Văn Lớp 6: Các bạn hãy liệt kê các loại lục bát biến thể và các cách gieo vần, thanh điệu của chúng.
Ngữ Văn Lớp 6: Các bạn hãy liệt kê các loại lục bát biến thể và các cách gieo vần, thanh điệu của chúng.
Để biết thêm thông tin chi tiết, xin liên hệ:
Địa chỉ: KDC Ruộng Dinh, Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận.
(Cô Thanh)
© Mầm Non Hương Sen
a. Từ thứ 2 của câu lục là thanh trắc
– Với trường hợp từ thứ 2 của câu lục là thanh trắc thì vị trí thứ 4 thường là thanh bằng. Câu bát hầu như không cần có sự thay đổi.
Ví dụ:
Trời đất rộng, núi non cao
Tự do tự tại lẽ nào chẳng vui
Khi câu lục thay đổi, câu bát không thay đổi từ ở vị trí 2 ta có (đất) là thanh trắc, còn (do) ở câu bát lại là thanh bằng. Từ ở vị trí 4 (núi) là thanh trắc và (tại) trong câu bát cũng là thanh trắc.
b. Từ thứ 2 của câu bát là thanh trắc
Ví dụ 2:
Thanh niên việc xóm xông pha
Phụ nữ việc nhà việc hội giỏi giang
Khi từ ở vị trí 2 câu bát thay đổi, câu lục không thay đổi ta có (niên) là thanh bằng, còn (nữ) ở câu bát lại là thanh trắc. Từ ở vị trí 4 (xóm) là thanh trắc còn (nhà) trong câu bát lại là thanh bằng.
c. Từ thứ 2 của cả câu lục và câu bát là thanh trắc
Ví dụ:
Các cháu đi học ở xa
Các cụ ở nhà mong nhớ từng đêm
Khi cả câu lục và câu bát cùng thay đổi, ở vị trí 2 ta có (cháu) câu lục và (cụ) câu bát đều là thanh trắc, vị trí 4 ta có (học) là thanh trắc, còn (nhà) trong câu bát lại không thể là thanh trắc vì có chức năng là vần bằng.
Qua 3 ví dụ trên ta thấy niêm thơ lục bát không còn theo quy tắc cũ nữa. Có ý kiến cho rằng thơ lục bát không cần chú ý đến niêm, nhất là đối với thơ lục bát biến thể.